Nếu bạn đang băn khoăn không biết mình cần công cụ đo màu nào thì hãy thử hỏi bản thân câu hỏi: “Nhu cầu của bạn là gì?”
Trên thực tế, không có một thiết bị nào có thể đáp ứng cho mọi nhu cầu về màu sắc. Lựa chọn phù hợp sẽ phụ thuộc vào một loạt các yếu tố: ngành nghề, ứng dụng cụ thể hay thậm chí là vị trí cần đo màu. Đó là lý do tại sao chúng tôi luôn khuyến khích bạn tham khảo ý kiến của chuyên gia quản lý màu sắc.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ xem qua các loại công cụ khác nhau được sử dụng để quản lý màu sắc.
Sự khác biệt giữa Đo lường màu sắc và Quản lý Màu sắc là gì?
Nhiều người đã sử dụng hai thuật ngữ này để thay thế cho nhau. Tuy nhiên, cả hai có sự khác biệt lớn.
Đo màu là quy trình đo lường màu sắc của một mẫu cụ thể hay một mẻ màu nhuộm. Trong khi đó, quản lý màu sắc là một quy trình toàn diện, từ QC vật liệu thô cho đến thành phẩm. Nói cách khác, đo lường màu sắc là hoạt động đo màu mẫu thực tế còn kiểm soát màu sắc sẽ là quy trình quản lý màu trong toàn bộ quy trình sản xuất.
Khi nói đến “công cụ đo màu”, chúng ta sẽ nói đến điều gì?
Một công cụ đo màu sẽ đo màu của mẫu trên dãy phổ từ 400 đến 700nm với gia số 10nm và trả kết quả tỷ lệ phần trăm phản xạ cho mỗi phép đo. Dữ liệu về độ phản xạ sau đó được phần mềm sử dụng để tính toán các giá trị về độ đậm nhạt, tông màu (hoặc độ sáng) và màu sắc của mẫu.
Tại sao có rất nhiều loại dụng cụ đo màu?
Các công cụ đo lường màu sắc trên thị trường rất đa dạng và phục vụ cho các yêu cầu cụ thể. Chúng ta hãy cũng điểm qua các loại thiết bị này. Đầu tiên và đơn giản nhất, chúng ta có thể chia các công cụ đo màu thành ba loại:
Máy đo màu quang phổ để bàn chủ yếu được sử dụng cho phòng lab và vị trí cố định.
Máy đo màu quang phổ cầm tay có thể được sử dụng trong dây chuyền sản xuất và di chuyển xung quanh nhà máy cho nhiều ứng dụng khác nhau
Thiết bị cầm tay với thiết kế nhỏ gọn phù hợp cho các nhà bán lẻ. Những công cụ này có kích thước nhỏ với chi phí thấp
Sự khác biệt của các loại máy để bàn là gì?
Tùy thuộc vào nhu cầu và ngân sách, bạn có thể sở hữu một máy đo màu quang phổ để bàn cho quy trình đo lường màu sắc của công ty.
Các dòng máy để bàn có nhiều thiết kế khác nhau, như ngang và dọc, cũng có sự khác biệt về kích thước tấm khẩu độ, tùy thuộc vào kích thước mẫu . Máy cũng có các chế độ đo khác nhau như phản xạ hoặc truyền xạ (đối với vật liệu trong suốt hoặc mờ đục). Lấy Spectro 1000 làm ví dụ . Spectro 1000V và 1000X là cấu hình dọc được sử dụng để đo các mẫu đặc biệt với yêu cầu đặc biệt. Trong khi đó, Spectro 1050 cho phép đo linh hoạt ở cả chế độ phản xạ hoặc truyền xạ. Đội ngũ chuyên gia của Datacolor có thể giúp bạn đánh giá nhu cầu và tìm ra dòng máy phù hợp.
Các dòng máy trên áp dụng cho các yêu cầu về dữ liệu đo lường với độ chính xác cao và một thiết bị để bàn cao cấp sẽ được ưu tiên. Trong khi đó, các dòng máy ầm trung có thể được sử dụng để kiểm soát chất lượng đơn giản – đo màu mẫu và xác định xem dung sai đạt hay không. Hãy nhớ rằng, việc chọn máy luôn phụ thuộc vào nhu cầu của từng doanh nghiệp.
Cuối cùng, có hai thuật ngữ bạn cần lưu ý khi chọn máy quang phổ phù hợp là: “độ lặp lại” và “dung sai của các thiết bị” . Độ lặp lại là mức độ chính xác của thông số khi một mẫu màu được đo 30 lần. Trong khi đó, dung sai của thiết bị là mức độ chính xác khi hai thiết bị giống nhau của cùng một nhà sản xuất khi đo cùng một mẫu. Nếu công ty của bạn có nhiều địa điểm sử dụng thiết bị đo màu, đây là một điều cực kỳ quan trọng. Bạn cần có các thiết bị có dung sai hệ thống cao tại các địa điểm đó.
Các loại công cụ đo màu phổ biến nhất cho từng ngành
Trong ngành Sơn và sơn phủ, các thiết bị để bàn và cầm tay sẽ thường được sử dụng. Điều này là do phần lớn các lớp phủ có bề mặt mờ đục. Một chiếc máy để bàn cho phòng lab hoặc một thiết bị di động để đo tại chỗ sẽ là lựa chọn tốt nhất.
Điều này cũng đúng trong phần lớn các trường hợp trong ngành Dệt may .
Trong ngành Nhựa , các vật liệu thường có cả màu mờ và trong suốt, một thiết bị có khả năng đo màu phản xạ và truyền xạ sẽ là lựa chọn cần thiết.
Một điều cần xem xét trong ngành Dệt may và Nhựa là: đo nhiệt độ mẫu. Điều này giúp loại bỏ phỏng đoán về việc liệu mẫu có thay đổi nhiệt độ trước và sau khi thực hiện phép đo hay không – một thứ có thể ảnh hưởng đến màu sắc thực tế của sản phẩm.
Cuối cùng, trong ngành Sơn bán lẻ, một thiết bị giúp đo lường độ phản xạ một cách chính xác là lựa chọn phù hợp. Đây có thể là một thiết bị để bàn hoặc một máy quang phổ cầm tay.
Nếu bạn chỉ mới bắt đầu tìm hiểu các công cụ đo lường màu sắc, nhiệm vụ tìm kiếm thiết bị phù hợp có thể sẽ hơi khó khăn. Tuy nhiên, lợi ích của việc này là rất đáng kể: tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm. Đội ngũ chuyên gia màu sắc của Datacolor sẽ giúp bạn để đảm bảo có được các giải pháp phù hợp với nhu cầu của mình. Liên hệvới chúng tôi ngay hôm nay để tìm hiểu thêm.
“Chúng tôi có thể tập trung vào các khía cạnh mang nhiều tính kỹ thuật hơn trong việc kết hợp và phát triển màu sắc mà không phải lo lắng liệu các thiết bị của mình có mang đến thông số ổn định hay không. Datacolor có một nền tảng được công nhận trên toàn …
Bạn có biết rằng có nhiều sản phẩm cần phải được đo màu trong quá trình sản xuất? Ví dụ như khi bạn muốn màu xanh lam trên món đồ gốm Trung Hoa mà mình đang sản xuất phải giống hệt màu mà nhà thiết kế đã thấy trên đường phố Hồng Kông. Tuy nhiên, …
Sự khác nhau của các công cụ đo màu
Bạn đang muuốn đầu tư vào các giải pháp quản lý màu kỹ thuật số? Vậy thì, bước tiếp theo sẽ là tìm hiểu các lựa chọn khác nhau trên thị trường.
Nếu bạn đang băn khoăn không biết mình cần công cụ đo màu nào thì hãy thử hỏi bản thân câu hỏi: “Nhu cầu của bạn là gì?”
Trên thực tế, không có một thiết bị nào có thể đáp ứng cho mọi nhu cầu về màu sắc. Lựa chọn phù hợp sẽ phụ thuộc vào một loạt các yếu tố: ngành nghề, ứng dụng cụ thể hay thậm chí là vị trí cần đo màu. Đó là lý do tại sao chúng tôi luôn khuyến khích bạn tham khảo ý kiến của chuyên gia quản lý màu sắc.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ xem qua các loại công cụ khác nhau được sử dụng để quản lý màu sắc.
Sự khác biệt giữa Đo lường màu sắc và Quản lý Màu sắc là gì?
Nhiều người đã sử dụng hai thuật ngữ này để thay thế cho nhau. Tuy nhiên, cả hai có sự khác biệt lớn.
Đo màu là quy trình đo lường màu sắc của một mẫu cụ thể hay một mẻ màu nhuộm. Trong khi đó, quản lý màu sắc là một quy trình toàn diện, từ QC vật liệu thô cho đến thành phẩm. Nói cách khác, đo lường màu sắc là hoạt động đo màu mẫu thực tế còn kiểm soát màu sắc sẽ là quy trình quản lý màu trong toàn bộ quy trình sản xuất.
Khi nói đến “công cụ đo màu”, chúng ta sẽ nói đến điều gì?
Một công cụ đo màu sẽ đo màu của mẫu trên dãy phổ từ 400 đến 700nm với gia số 10nm và trả kết quả tỷ lệ phần trăm phản xạ cho mỗi phép đo. Dữ liệu về độ phản xạ sau đó được phần mềm sử dụng để tính toán các giá trị về độ đậm nhạt, tông màu (hoặc độ sáng) và màu sắc của mẫu.
Tại sao có rất nhiều loại dụng cụ đo màu?
Các công cụ đo lường màu sắc trên thị trường rất đa dạng và phục vụ cho các yêu cầu cụ thể. Chúng ta hãy cũng điểm qua các loại thiết bị này. Đầu tiên và đơn giản nhất, chúng ta có thể chia các công cụ đo màu thành ba loại:
Máy đo màu quang phổ để bàn chủ yếu được sử dụng cho phòng lab và vị trí cố định.
Máy đo màu quang phổ cầm tay có thể được sử dụng trong dây chuyền sản xuất và di chuyển xung quanh nhà máy cho nhiều ứng dụng khác nhau
Thiết bị cầm tay với thiết kế nhỏ gọn phù hợp cho các nhà bán lẻ. Những công cụ này có kích thước nhỏ với chi phí thấp
Sự khác biệt của các loại máy để bàn là gì?
Tùy thuộc vào nhu cầu và ngân sách, bạn có thể sở hữu một máy đo màu quang phổ để bàn cho quy trình đo lường màu sắc của công ty.
Các dòng máy để bàn có nhiều thiết kế khác nhau, như ngang và dọc, cũng có sự khác biệt về kích thước tấm khẩu độ, tùy thuộc vào kích thước mẫu . Máy cũng có các chế độ đo khác nhau như phản xạ hoặc truyền xạ (đối với vật liệu trong suốt hoặc mờ đục). Lấy Spectro 1000 làm ví dụ . Spectro 1000V và 1000X là cấu hình dọc được sử dụng để đo các mẫu đặc biệt với yêu cầu đặc biệt. Trong khi đó, Spectro 1050 cho phép đo linh hoạt ở cả chế độ phản xạ hoặc truyền xạ. Đội ngũ chuyên gia của Datacolor có thể giúp bạn đánh giá nhu cầu và tìm ra dòng máy phù hợp.
Các dòng máy trên áp dụng cho các yêu cầu về dữ liệu đo lường với độ chính xác cao và một thiết bị để bàn cao cấp sẽ được ưu tiên. Trong khi đó, các dòng máy ầm trung có thể được sử dụng để kiểm soát chất lượng đơn giản – đo màu mẫu và xác định xem dung sai đạt hay không. Hãy nhớ rằng, việc chọn máy luôn phụ thuộc vào nhu cầu của từng doanh nghiệp.
Cuối cùng, có hai thuật ngữ bạn cần lưu ý khi chọn máy quang phổ phù hợp là: “độ lặp lại” và “dung sai của các thiết bị” . Độ lặp lại là mức độ chính xác của thông số khi một mẫu màu được đo 30 lần. Trong khi đó, dung sai của thiết bị là mức độ chính xác khi hai thiết bị giống nhau của cùng một nhà sản xuất khi đo cùng một mẫu. Nếu công ty của bạn có nhiều địa điểm sử dụng thiết bị đo màu, đây là một điều cực kỳ quan trọng. Bạn cần có các thiết bị có dung sai hệ thống cao tại các địa điểm đó.
Các loại công cụ đo màu phổ biến nhất cho từng ngành
Trong ngành Sơn và sơn phủ, các thiết bị để bàn và cầm tay sẽ thường được sử dụng. Điều này là do phần lớn các lớp phủ có bề mặt mờ đục. Một chiếc máy để bàn cho phòng lab hoặc một thiết bị di động để đo tại chỗ sẽ là lựa chọn tốt nhất.
Điều này cũng đúng trong phần lớn các trường hợp trong ngành Dệt may .
Trong ngành Nhựa , các vật liệu thường có cả màu mờ và trong suốt, một thiết bị có khả năng đo màu phản xạ và truyền xạ sẽ là lựa chọn cần thiết.
Một điều cần xem xét trong ngành Dệt may và Nhựa là: đo nhiệt độ mẫu. Điều này giúp loại bỏ phỏng đoán về việc liệu mẫu có thay đổi nhiệt độ trước và sau khi thực hiện phép đo hay không – một thứ có thể ảnh hưởng đến màu sắc thực tế của sản phẩm.
Cuối cùng, trong ngành Sơn bán lẻ, một thiết bị giúp đo lường độ phản xạ một cách chính xác là lựa chọn phù hợp. Đây có thể là một thiết bị để bàn hoặc một máy quang phổ cầm tay.
Nếu bạn chỉ mới bắt đầu tìm hiểu các công cụ đo lường màu sắc, nhiệm vụ tìm kiếm thiết bị phù hợp có thể sẽ hơi khó khăn. Tuy nhiên, lợi ích của việc này là rất đáng kể: tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm. Đội ngũ chuyên gia màu sắc của Datacolor sẽ giúp bạn để đảm bảo có được các giải pháp phù hợp với nhu cầu của mình. Liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để tìm hiểu thêm.
Related Posts
Câu chuyện khách hàng: American Colors và quan hệ đối tác với Datacolor trong hơn 20 năm
“Chúng tôi có thể tập trung vào các khía cạnh mang nhiều tính kỹ thuật hơn trong việc kết hợp và phát triển màu sắc mà không phải lo lắng liệu các thiết bị của mình có mang đến thông số ổn định hay không. Datacolor có một nền tảng được công nhận trên toàn …
Dòng máy SpectraVision có thể mang đến những giải pháp nào?
Bạn có biết rằng có nhiều sản phẩm cần phải được đo màu trong quá trình sản xuất? Ví dụ như khi bạn muốn màu xanh lam trên món đồ gốm Trung Hoa mà mình đang sản xuất phải giống hệt màu mà nhà thiết kế đã thấy trên đường phố Hồng Kông. Tuy nhiên, …